Kết quả tìm kiếm cho "làm chậu cây ươm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 227
Tân Châu là địa phương đầu nguồn thuộc tỉnh An Giang, nơi con sông Tiền chảy vào đất Việt. Mùa nước lên, những cánh đồng miệt này ngập sâu, cá tôm kéo nhau về nuôi sống các hộ dân làm nghề hạ bạc. Cảnh trời nước mênh mông rất đỗi nên thơ, nhưng mấy ai biết được sự bám trụ mưu sinh của bà con vùng biên luôn đầy thử thách.
Thời điểm này, những nông dân giàu kinh nghiệm đã xuống giống, gieo trồng nhiều loại hoa để phục vụ dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Khoảng 2 năm gần đây, mô hình “Ươm cây giống phục vụ sản xuất chuyên canh rau màu” được anh Lê Minh Toàn (ngụ ấp Bình Hòa, xã Bình Thủy, huyện Châu Phú) thực hiện thành công, trở thành địa chỉ cung cấp cây giống quen thuộc của nhiều nông dân trong và ngoài huyện.
Mùa nước nổi ở An Giang không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân nhiều sản vật thiên nhiên vô cùng phong phú. Qua đôi bàn tay khéo léo của người nấu, sự tinh tế trong cách chế biến, sự kết hợp của các nguyên liệu với nhau, tuy dân dã, mộc mạc, nhưng vẫn không kém phần độc đáo, hấp dẫn, mang đậm nét đặc trưng và hương vị đậm đà khó quên.
TTXVN trân trọng giới thiệu Phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Mùa có hẹn, thềm rải nắng đón tháng Chín về trong trời chiều xào xạc, rợp bóng cánh cò trắng trên cánh đồng xa xa. Vừa thân quen, lại vừa xa lạ, sống đến từng này đời người, ta đã đi qua không biết bao nhiêu tháng Chín, ấy vậy mà tháng Chín vừa sang, lòng ta lại bâng khuâng, xao xuyến lạ lùng.
Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong việc nuôi cá thát lát, gia đình chị Châu Thị Thùy Diễm (xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đã tìm tòi, nghiên cứu, phát triển các sản phẩm từ cá thát lát ướp gia vị. Sản phẩm đang được người tiêu dùng đón nhận và có đầu ra ổn định. Việc phát triển sản phẩm chả cá thát lát còn góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương.
“Ông ngoại ơi, con ăn kem được không ạ? Ông ngoại ơi, con đi chơi một chút được không? Cày là gì vậy ông ngoại?...”. Những câu hỏi ngây thơ của các em ở Lớp học tình thương khóm Nguyễn Du (phường Mỹ Bình, TP. Long Xuyên, tỉnh An Gianh) đủ để thấy sự kính trọng và yêu thương dành cho ông Ba Thời - người “khai sinh” lớp học.
Thời gian qua, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo thế mạnh của từng địa phương, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Châu Phú tích cực thay đổi tư duy sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, chủ động tiếp cận thị trường để ổn định đầu ra của sản phẩm... nhằm bắt nhịp xu hướng sản xuất nông nghiệp hiện đại, phát triển bền vững.
Mùa mưa, nông dân trong tỉnh An Giang tất bật xuống giống các loại cây ăn trái, bởi là thời điểm thích hợp nhất trong năm. Tuy nhiên, giai đoạn này, cây trồng dễ bị sâu bệnh gây hại. Nông dân cần áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm chống úng, hạn chế dịch hại trên cây trồng.
Thời gian qua, An Giang thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ (KH&CN) là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tỉnh có chiến lược phát triển KH&CN phù hợp xu thế chung và điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững được Hội Nông dân xã Bình Thạnh (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) triển khai sâu rộng, thu hút đông đảo nông dân tham gia, với nhiều mô hình hiệu quả. Qua đó, nâng cao đời sống nông dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.